Các nội dung có từ khóa Lễ hội

  • Ngày Rằm tháng Tám - Tết Trung Thu

    Ngày Rằm tháng Tám - Tết Trung ThuTết Trung Thu theo Âm lịch là ngày Rằm tháng Tám hằng năm, còn được gọi là Tết trông Trăng hay Tết hoa đăng. Trẻ em rất mong đợi được đón Tết Trung Thu vì sẽ được người lớn tặng đồ chơi, lồng đèn,... được ăn bánh Trung Thu, xem múa lân và vui chơi thỏa thích.

  • Ngày Rằm tháng Tư – Lễ Phật Đản

    Ngày Rằm tháng Tư – Lễ Phật ĐảnNgày Rằm tháng Tư âm lịch là ngày lịch sử trọng đại của Phật giáo, đây là ngày kỷ niệm một lúc ba sự kiện - Tam hợp, đó là ngày ra đời, ngày thành đạo và ngày nhập Niết bàn của Đức Phật.

  • Ngày tặng quà - Boxing Day

    Ngày tặng quà - Boxing Day

    Ngày tặng quà - Boxing Day là một ngày lễ được tổ chức hàng năm vào ngày 26 tháng 12, sau lễ Giáng Sinh, còn được gọi Giáng sinh của những người nghèo

  • Ngày tiết Thanh Minh

    Ngày tiết Thanh MinhThanh Minh là tiết thứ 5 trong 24 tiết khí hàng năm. Tiết Thanh Minh được tính theo quy luật vận hành của mặt trời - Dương lịch, chứ không phải theo quy luật vận hành của mặt trăng - Âm lịch như mọi người từng nghĩ. Do đó, tiết Thanh Minh thường bắt đầu từ mồng 4 hoặc mồng 5 tháng 4 dương lịch.

  • Nơi đón năm mới sớm nhất và trễ nhất trên thế giới

    Nơi đón năm mới sớm nhất và trễ nhất trên thế giớiTrong khi nhiều người thường lầm tưởng Úc là đất nước đón năm mới sớm nhất thế giới, thì trên thực tế, danh hiệu này thuộc về đảo Tonga và đảo Christmas của Cộng hòa Kiribati và nhà nước độc lập Samoa - Tây Samoa.

  • Phong tục chưng hoa ngày tết của người Việt Nam

    Phong tục chưng hoa ngày tết của người Việt NamTừ xưa người Việt Nam đã có phong tục chưng hoa ngày tết vì theo quan niệm của mọi người thì tên và màu sắc của các loài hoa sẽ mang những ý nghĩa tốt đẹp và may mắn cho năm mới. Hoa Đào có quyền lực trừ ma và mọi xấu xa, màu đỏ của hoa chứa đựng sinh khí mạnh. Hoa Mai màu vàng tượng trưng cho sự cao thượng, vinh hiển, cao sang,...

  • Phong tục cúng lễ Trừ Tịch của Việt Nam

    Phong tục cúng lễ Trừ Tịch của Việt NamLễ Trừ Tịch còn gọi là lễ để khu trừ ma quỷ, do có từ Trừ Tịch. Lễ Trừ Tịch cử hành vào lúc giao thừa nên còn mang tên là lễ Giao Thừa. Lễ Trừ Tịch được cử hành vào giờ Tý - từ 23 giờ đến 1 giờ, khoảnh khắc bao hàm trong đó một giờ của năm cũ và một giờ của năm mới.

  • Phong tục tập quán và sinh hoạt ngày Tết của Việt Nam

    Phong tục tập quán và sinh hoạt ngày Tết của Việt NamTrong dịp Tết Nguyên đán, có rất nhiều phong tục truyền thống có ý nghĩa sâu sắc của người Việt diễn ra nhằm cầu mong một năm mới an lành, may mắn, an khang, thịnh vượng. Tuy nhiên qua thời gian, xã hội ngày càng phát triển nên có nhiều thay đổi, một số phong tục đã mai một,...

  • Phong tục xông đất xông nhà năm mới ở Việt Nam

    Phong tục xông đất xông nhà năm mới ở Việt NamXông đất hay đạp đất, xông nhà là phong tục đã có lâu đời ở Việt Nam. Nhiều người quan niệm ngày Mồng Một là ngày khai trương một năm mới, họ cho rằng vào ngày này, nếu mọi việc diễn ra suôn sẻ, may mắn, cả năm cũng sẽ được tốt lành, thuận lợi.

  • Rằm tháng Giêng - Rằm Thượng Nguyên

    Rằm tháng Giêng - Rằm Thượng NguyênVào ngày rằm tháng Giêng, 1250 vị thánh Tăng tự tập trung về ngồi chung quanh đức Phật lắng nghe bài kinh Giải Thoát Giáo. Ngày đức Phật tuyên bố đạo tròn duyên mãn. Sau khi chứng đạo quả Chánh Đẳng Chánh Giác dưới cội Bồ đề, đức Phật đã dành 45 năm đi nhiều nơi thuyết pháp, ở tuổi 80 tuổi Ngài quyết định chọn thị trấn nhỏ Kusinara nhập diệt.