Văn hóa lễ hội
- Banner được lưu thành công.
- Được viết bởi: BuaXua.vn
- Chuyên mục: Văn hóa lễ hội
Trong dịp Tết Nguyên đán, có rất nhiều phong tục truyền thống có ý nghĩa sâu sắc của người Việt diễn ra nhằm cầu mong một năm mới an lành, may mắn, an khang, thịnh vượng. Tuy nhiên qua thời gian, xã hội ngày càng phát triển nên có nhiều thay đổi, một số phong tục đã mai một,...
- Banner được lưu thành công.
- Được viết bởi: BuaXua.vn
- Chuyên mục: Văn hóa lễ hội
Từ xưa người Việt Nam đã có phong tục chưng hoa ngày tết vì theo quan niệm của mọi người thì tên và màu sắc của các loài hoa sẽ mang những ý nghĩa tốt đẹp và may mắn cho năm mới. Hoa Đào có quyền lực trừ ma và mọi xấu xa, màu đỏ của hoa chứa đựng sinh khí mạnh. Hoa Mai màu vàng tượng trưng cho sự cao thượng, vinh hiển, cao sang,...
- Banner được lưu thành công.
- Được viết bởi: BuaXua.vn
- Chuyên mục: Văn hóa lễ hội
Xông đất hay đạp đất, xông nhà là phong tục đã có lâu đời ở Việt Nam. Nhiều người quan niệm ngày Mồng Một là ngày khai trương một năm mới, họ cho rằng vào ngày này, nếu mọi việc diễn ra suôn sẻ, may mắn, cả năm cũng sẽ được tốt lành, thuận lợi.
- Banner được lưu thành công.
- Được viết bởi: BuaXua.vn
- Chuyên mục: Văn hóa lễ hội
Lễ Trừ Tịch còn gọi là lễ để khu trừ ma quỷ, do có từ Trừ Tịch. Lễ Trừ Tịch cử hành vào lúc giao thừa nên còn mang tên là lễ Giao Thừa. Lễ Trừ Tịch được cử hành vào giờ Tý - từ 23 giờ đến 1 giờ, khoảnh khắc bao hàm trong đó một giờ của năm cũ và một giờ của năm mới.
- Banner được lưu thành công.
- Được viết bởi: BuaXua.vn
- Chuyên mục: Văn hóa lễ hội
Tết là dịp để người Việt nhớ về cội nguồn, ông bà tổ tiên. Trong gia đình người Việt thường có một bàn thờ tổ tiên, ông bà hay còn gọi ông Vải. Bàn thờ là nơi tưởng nhớ, là thế giới thu nhỏ của người đã khuất. Vào dịp Tết mọi nhà đều dọn dẹp, lau chùi các vật thờ cúng trên bàn thờ để rước ông bà về ăn Tết với con cháu.
- Banner được lưu thành công.
- Được viết bởi: BuaXua.vn
- Chuyên mục: Văn hóa lễ hội
Người Việt Nam theo phong tục quan niệm rằng ngày Tết thì tất cả mọi thứ đều phải thật sớm và mới. Do đó trước ngày Tết khoảng hơn 2 tuần, các gia đình đã sắm sửa cho ngày Tết. Họ thường quét dọn, trang trí nhà cửa, mua hoa, sắm thức ăn... thật chu đáo cho ngày Tết. Ngoài ra, tất cả những vật dụng không cần thiết hoặc bị cho là đem lại điềm gở cũng bị vứt bỏ.
- Banner được lưu thành công.
- Được viết bởi: BuaXua.vn
- Chuyên mục: Văn hóa lễ hội
Tết Nguyên Đán hay còn gọi là Tết Ta, Tết Âm lịch, Tết Cổ truyền hay chỉ đơn giản còn gọi là Tết. Tết là dịp lễ quan trọng nhất của Việt Nam cùng với văn hóa Tết Âm lịch của các nước Đông Á. Ý nghĩa thiêng liêng nhất của Tết ở chỗ nó là dịp để người Việt nhớ về cội nguồn, ông bà tổ tiên. Ngày Tết là dịp để mọi người hân hoan chúc cho nhau những điều tốt lành nhất cho năm mới.