Mỗi 1 giây trôi qua, trên thế giới lại có 1 người tử vong do biến chứng Bệnh đái tháo đường. Không nói đến con số nghiệt ngã này, bạn cũng đã lo lắng Bệnh đái tháo đường sống được bao nhiêu năm ngay từ khi xuất hiện những triệu chứng đầu tiên.
Người mắc Bệnh đái tháo đường sống được bao lâu phần lớn là do khả năng phòng ngừa biến chứng. Theo ước tính của Hiệp hội Đái tháo đường Thế giới, cứ 1 giây trôi qua thì có 1 người tử vong vì biến chứng Bệnh tiểu đường trên tim mạch, 6 giây trôi qua có 1 người cắt cụt chi vì Bệnh tiểu đường, 1/3 phút trôi qua có 1 người bị mù lòa bởi biến chứng mắt của bệnh Bệnh tiểu đường.
Tuy nhiên nhiều người vẫn nghĩ, chỉ cần kiểm soát đường huyết là đủ. Việc chủ quan trong phòng ngừa biến chứng dẫn đến nhiều hiểm họa khôn lường. Để dự đoán được người Bệnh đái tháo đường sống được bao nhiêu năm, bạn cần tìm hiểu các yếu tố có thể rút ngắn tuổi thọ mà mình phải đối mặt trong quá trình điều trị.
Xem thêm: tiểu đường type 1
Yếu tố rút ngắn tuổi thọ khi mắc Bệnh đái tháo đường
Dù bạn mắc Bệnh đái tháo đường tuýp 1 hay tuýp 2, các yếu tố như thời điểm chẩn đoán sớm muộn, mức độ biến chứng ra sao, có mắc kèm bệnh khác không, đều ảnh hưởng đến tuổi thọ của bệnh nhân. Đặc biệt, biến chứng chính là 1 trong những nguyên nhân gây tử vong đáng sợ nhất nhưng rất ít người biết cách đề phòng.
Khi đường huyết tăng, thì hệ thống thần kinh, mạch máu trong cơ thể bạn sẽ bị tổn hại, có nguy cơ dẫn đến các biến chứng như:
· Biến chứng tim mạch, bệnh võng mạc, suy thận.v.v…
· Biến chứng thần kinh ngoại vi, thần kinh tự chủ (tê bì, rối loạn nhịp tim, tụt huyết áp.v.v…)
· Nhiễm trùng: vết thương, vết loét chậm lành, người bệnh có thể phải cắt cụt chi trong các trường hợp nặng của bệnh lý bàn chân
Có trên 68% người mắc Bệnh tiểu đường tử vong do biến chứng tim mạch. Nguy cơ tử vong sẽ gia tăng nếu bạn có mắc kèm cao huyết áp, mỡ máu, hút thuốc l* hay thừa cân, béo phì.
Chết chưa bao giờ là 1 chủ đề có thể khiến chúng ta cảm thấy thoải mái khi nhắc đến, thế nhưng bất cứ ai được chẩn đoán mắc Bệnh đái tháo đường cũng bị ám ảnh bởi câu hỏi: Bệnh đái tháo đường sống được bao nhiêu năm?.
Bạn có thể sống được 60, 70 năm hay thậm chí còn lâu hơn nhờ kiểm soát được các yếu tố rút ngắn tuổi thọ. Mặc dù vậy, bản thân Bệnh đái tháo đường tuýp 1, tuýp 2 cũng có sự khác nhau khi ước chừng khả năng kéo dài tuổi thọ. Đó là chưa kể đến ở mỗi người bệnh, số năm sống còn phụ thuộc vào việc bạn có kiểm soát tốt các bệnh cơ hội mắc kèm như tăng huyết áp, bệnh mạch vành.v.v… hay không, đáp ứng của mỗi người bệnh với điều trị có tốt hay không?
1) Tuổi thọ người Bệnh đái tháo đường tuýp 1:
Theo Hiệp hội Bệnh tiểu đường Anh quốc, người Bệnh đái tháo đường tuýp 1 có thời gian sống trung bình khoảng 63 – 65 năm, ít hơn 20 năm so với người bình thường.
Mặc dù vậy, những tiến bộ trong điều trị cùng sự gia tăng về nhận thức đã kéo dài đáng kể tuổi thọ của người Bệnh đái tháo đường. 1 nghiên cứu gần đây cho biết, nam giới mắc Bệnh tiểu đường tuýp 1 bị giảm tuổi thọ khoảng 11 tuổi, nữ giới bị giảm 13 tuổi.
2) Tuổi thọ của người Bệnh đái tháo đường tuýp 2:
So với tuýp 1, người Bệnh đái tháo đường tuýp 2 đa số có tuổi thọ kéo dài hơn, chỉ ngắn khoảng 5 tới 10 năm tuổi thọ so với người bình thường.
Con số tuổi thọ sẽ tăng hay giảm tùy thuộc vào cách mỗi người đối phó với Bệnh tiểu đường. Người chủ động xét nghiệm đường huyết định kỳ, chẩn đoán sớm từ giai đoạn tiền Bệnh tiểu đường sẽ có cơ hội sống lâu hơn. Thậm chí, tuổi thọ của người Bệnh đái tháo đường giai đoạn cuối khi đã có biến chứng vẫn kéo dài nếu được điều trị tốt.
Vì vậy, điều quan trọng là bạn cần hiểu rõ những yếu tố nguy cơ làm giảm tuổi thọ của bản thân, chủ động ngăn ngừa các biến chứng để tăng tuổi thọ khi điều trị Bệnh đái tháo đường.
3) Cách ngăn ngừa biến chứng để tăng tuổi thọ:
Giáo sư Thái Hồng Quang – Chủ tịch Hội Nội tiết, Đái tháo đường Việt Nam nhấn mạnh, chìa khóa giúp người Bệnh đái tháo đường tăng tuổi thọ là kết hợp kiểm soát đường huyết với ngăn ngừa biến chứng.
Sau đây là các giải pháp có thể giúp bạn kéo dài tuổi thọ khi mắc Bệnh đái tháo đường:
4) Điều chỉnh lối sống tốt cho người Bệnh tiểu đường:
Chế độ ăn uống: Bạn nên tìm hiểu thực đơn dành cho người Bệnh đái tháo đường. Hãy giảm thực phẩm chứa đường như cơm, bún, miến, nước ép trái cây, kẹo… Đồng thời, bạn nên ăn nhiều rau xanh, ngũ cốc nguyên hạt, các loại đậu để tránh tăng đường huyết.
Chế độ tập luyện: Duy trì tập luyện ít nhất 30p với các bài thể dục có cường độ vừa phải 6 ngày/tuần, giảm cân, luôn giữ tinh thần thoải mái sẽ giúp bạn nhanh đạt được mục tiêu ổn định đường huyết, kiểm soát biến chứng.
Chỉ định của bác sĩ: Bạn nên theo dõi, phối hợp tốt cùng bác sĩ điều trị. Nhờ đó, bạn có thể đảm bảo tất cả những thay đổi bất thường của lượng đường trong máu đều được xử trí kịp thời, tránh được nhiều biến chứng nguy hiểm.
5) Kiểm soát tốt các bệnh lý mắc kèm:
Trong quá trình điều trị, nhiều bệnh lý có thể làm tăng nguy cơ gặp biến chứng Bệnh tiểu đường. Nếu bạn bị cao áp huyết, mỡ máu hay vấn đề về thận, bạn cần trao đổi với bác sĩ để tìm ra phương án giải quyết phù hợp. Bên cạnh thuốc hạ đường huyết, bác sĩ có thể sẽ kê đơn thêm thuốc tim mạch, lợi tiểu… để giúp bạn giảm rủi ro biến chứng.
6) Sử dụng thực phẩm bảo vệ sức khỏe hỗ trợ:
Tham khảo sản phẩm Bonidiabet của Công ty Botania giúp bệnh nhân mắc bệnh tiểu đường bằng cách ổn định đường huyết.
Sản phẩm được nhập khẩu từ Canada với triết xuất hoàn toàn từ thảo dược nên an toàn không có tác dụng phụ.
Sản phẩm được công ty Botania nhập khẩu và phân phối.
Trụ sở: 204H Đội Cấn – Ba Đình – Hà Nội.
Hotline: 1800 1044.
Gmail: info@botania.com.vn.
Bệnh tiểu đường giai đoạn cuối sống được bao lâu
Nội quy chuyên mục
Thành viên đăng quảng cáo trong chuyên mục này sẽ bị xóa toàn bộ bài viết và cấm vĩnh viễn tham gia Diễn đàn.
* Xem qui định đăng bài viết tại đây: Nội quy đăng bài viết
Thành viên đăng quảng cáo trong chuyên mục này sẽ bị xóa toàn bộ bài viết và cấm vĩnh viễn tham gia Diễn đàn.
* Xem qui định đăng bài viết tại đây: Nội quy đăng bài viết
-
- Thành viên
- Bài viết:81
- Ngày tham gia:28/06/2015 - 18:41
- Đến từ:ha noi
- Liên hệ:
-
- Các chủ đề liên quan
- Trả lời
- Xem
- Bài viết mới nhất
-
-
Bệnh viện chưa từng từ chối bệnh nhân ung thư giai đoạn cuối
gửi bởisulesu »21/12/2012 - 14:10 »trong Sức khỏe cuộc sống - 0 Trả lời
- 4689 Xem
-
Bài viết mới nhất gửi bởisulesu
21/12/2012 - 14:10
-
-
- 0 Trả lời
- 438 Xem
-
Bài viết mới nhất gửi bởiddangvanha
04/06/2019 - 17:12
-
- 0 Trả lời
- 1711 Xem
-
Bài viết mới nhất gửi bởiddangvanha
18/01/2016 - 15:24
-
-
Bí quyết các chuyên gia phòng bệnh tiểu đường
gửi bởiddangvanha »04/04/2019 - 10:52 »trong Sức khỏe cuộc sống - 0 Trả lời
- 542 Xem
-
Bài viết mới nhất gửi bởiddangvanha
04/04/2019 - 10:52
-
-
-
Tiểu đường nên uống gì? Hãy cùng tìm lời giải đáp!
gửi bởiddangvanha »07/01/2019 - 17:09 »trong Sức khỏe cuộc sống - 0 Trả lời
- 744 Xem
-
Bài viết mới nhất gửi bởiddangvanha
07/01/2019 - 17:09
-
-
-
Cao khô dây thìa canh khắc tinh của bệnh tiểu đường
gửi bởiyeulamgi »24/11/2018 - 10:25 »trong Sức khỏe cuộc sống - 0 Trả lời
- 766 Xem
-
Bài viết mới nhất gửi bởiyeulamgi
24/11/2018 - 10:25
-
-
- 1 Trả lời
- 2120 Xem
-
Bài viết mới nhất gửi bởivuongthithuy
01/10/2014 - 22:38
-
- 11 Trả lời
- 3178 Xem
-
Bài viết mới nhất gửi bởithienduong
07/01/2019 - 10:47
-
-
Lời khuyên hữu ích dành cho người trĩ nội giai đoạn 1
gửi bởileosama »14/12/2017 - 16:08 »trong Sức khỏe cuộc sống - 0 Trả lời
- 2365 Xem
-
Bài viết mới nhất gửi bởileosama
14/12/2017 - 16:08
-
-
-
Chữa trị bệnh tiểu buốt tiểu rắt tốt nhất
gửi bởidakhoadaitin »18/12/2020 - 10:40 »trong Sức khỏe cuộc sống - 0 Trả lời
- 60 Xem
-
Bài viết mới nhất gửi bởidakhoadaitin
18/12/2020 - 10:40
-
-
-
Hướng dẫn chẩn đoán, điều trị phục hồi chức năng cho người bệnh đột quỵ
gửi bởinguyenthi »23/12/2020 - 21:15 »trong Sức khỏe cuộc sống - 0 Trả lời
- 40 Xem
-
Bài viết mới nhất gửi bởinguyenthi
23/12/2020 - 21:15
-
-
-
Khi phái mạnh bước vào giai đoạn trung niên sẽ có khả năng cao sinh con bất thường di truyền
gửi bởihuyennhipro »17/08/2020 - 16:17 »trong Sức khỏe cuộc sống - 0 Trả lời
- 295 Xem
-
Bài viết mới nhất gửi bởihuyennhipro
17/08/2020 - 16:17
-
-
-
Chế độ ăn cho người bị cả tiểu đường và xơ gan
gửi bởichiasetintuc3579 »25/08/2017 - 15:24 »trong Sức khỏe cuộc sống - 0 Trả lời
- 1320 Xem
-
Bài viết mới nhất gửi bởichiasetintuc3579
25/08/2017 - 15:24
-
-
- 0 Trả lời
- 1617 Xem
-
Bài viết mới nhất gửi bởiVienYTe
13/05/2016 - 09:35
-
-
Bị tiểu đường nên và không nên ăn trái cây nào?
gửi bởiVienYTe »09/06/2016 - 09:58 »trong Sức khỏe cuộc sống - 0 Trả lời
- 1645 Xem
-
Bài viết mới nhất gửi bởiVienYTe
09/06/2016 - 09:58
-
-
-
Tiểu đường thai kì nên ăn gì và đi khám ở đâu?
gửi bởitrangthutran »13/07/2015 - 15:55 »trong Sức khỏe cuộc sống - 0 Trả lời
- 1896 Xem
-
Bài viết mới nhất gửi bởitrangthutran
13/07/2015 - 15:55
-
-
-
Hướng dẫn quy trình tổ chức sự kiện ở giai đoạn trước khi diễn ra sự kiện
gửi bởiQuynhchi36 »10/12/2020 - 11:12 »trong Kiến thức tổng hợp - 0 Trả lời
- 51 Xem
-
Bài viết mới nhất gửi bởiQuynhchi36
10/12/2020 - 11:12
-
-
-
Bộ ba vi chất cần thiết trong giai đoạn dậy thì: Canxi, Vitamin K2, Vitamin D3
gửi bởinguyenquynh »03/03/2020 - 09:50 »trong Sức khỏe cuộc sống - 0 Trả lời
- 2800 Xem
-
Bài viết mới nhất gửi bởinguyenquynh
03/03/2020 - 09:50
-
-
-
Hoạt động chống oxy hóa của râu ngô cho người tiểu đường
gửi bởiyeulamgi »23/03/2020 - 11:24 »trong Sức khỏe cuộc sống - 0 Trả lời
- 959 Xem
-
Bài viết mới nhất gửi bởiyeulamgi
23/03/2020 - 11:24
-
-
-
Hoạt động chống tiểu đường của isoflavon
gửi bởiyeulamgi »06/03/2020 - 10:37 »trong Sức khỏe cuộc sống - 0 Trả lời
- 3244 Xem
-
Bài viết mới nhất gửi bởiyeulamgi
06/03/2020 - 10:37
-